Trong dân gian nói đến ngày sát chủ là đại kỵ, Khi muốn xem ngày giờ tốt để làm việc gì quan trọng lớn lao, người xem ngày phải trước tiên loại ra ngày Sát Chủ. Phàm làm những việc gì quan trọng như động thổ, cất nóc, cưới hỏi, an táng … nhằm vào ngày này là khó bề thuận lợi, hay phát sinh tai ương họa hại, chuốc lấy rủi ro. Nhưng nhiều người không rõ và không biết hết ý nghĩa của ngày này,vì vậy PTPK được nói sơ bộ về ngày sát chủ và ý nghĩa của ngày này.
a) Sát chủ dương:
Phạm vi nhỏ, ngày sát chủ dương là những ngày kỵ của người chủ về phương diện: buôn bán, nhận việc, đầu tư tài chánh, mua bán nhà cửẳ Với tám câu lục bát sau đây:
Một, Chuột (Tý) đào hang đã an,
Hai, Ba, Bảy, Chín, Trâu (Sửu) tan hợp bầy,
Nắng Hè Bốn, Chó (Tuất) sủa dai,
Sang qua Mười một cội cây Dê (Mùi) nằm,
Tháng Chạp, Mười, Sáu, Tám, Năm,
Rồng (Thìn) nằm biển bắc bặt tăm ba đào,
Ấy ngày Sát chủ trước sau,
Dựng xây, cưới gả chủ chầu Diêm vương.
Một, Chuột đào lổ đi hoang, Hai, Ba, Bảy, Chín, Trâu toan kéo càỵ Tháng Tư, thì Chó sủa ngày, Bước qua Mười Một, cội ngay Dê nằm. Saù, Mười, Mười Hai, Tám, Năm, Rồng nằm biển bắc, tối tăm ba đàọ Làm thầy phải nhớ cùng nhau, Truyền ngày sát chủ về sau đời đờị
Có nghĩa là :
- Tháng Giêng kỵ ngày Tý.
- Tháng 2, 3, 7, 9, kỵ ngày Sửụ
- Tháng 4, kỵ ngày Tuất.
- Tháng 11, kỵ ngày Mùị
- Tháng 6, 10, 12, 8, 5 kỵ ngày Thìn.
b) Sát chủ âm :
Ngày sát chủ âm là ngày kỵ về mai táng. Theo tập quán từ ngàn xưa, khi trong nhà có người qua đời tang chủ thường bối rối, không biết làm đám táng thế nào cho đủ lễ nghi, nên rước thầy cúng về để cố vấn về tang sự, một mặt cho thấy lòng hiếu thảo của mình đối với người quá vãng, mặt khác được lòng của thân quyến và được sự kính trọng của bà con lối xóm. Thầy cúng căn cứ vào bốn câu sau đây để coi ngày nhập quan, động quan, hạ huyệt (hay cải táng về sau):
Giêng Rắn (Tỵ), Hai Chuột (Tý), Ba Dê (Mùi) nằm,
Bốn Mèo (Mẹo), Sáu Chó (Tuất), Khỉ (Thân) tháng năm,
Bảy Heo (Hợi), Chín Ngựa (Ngọ), Tám Sửu (Trâu)
Một (11) Cọp (Dần), Mười Gà (Dậu), Chạp (12) Rồng (Thìn) xân.
Nhứt Tỵ, Nhị Tý, Tam Dương vị, Tứ Mão, Ngũ Hầu, Lục Khuyển quỵ Thất Ngưu, Bát Trư, Cửu Mã phi, Thập Kê, Thập Nhứt Hổ, Thập Nhị Long.
Có nghĩa là:
Tháng giêng kỵ ngày Tỵ
Tháng 2 kỵ ngày Tý.
Tháng 3 kỵ ngày Mùị
Tháng 4 kỵ ngày Mẹọ
Tháng 5 kỵ ngày Thân.
Tháng 6 kỵ ngày Tuất.
Tháng 7 kỵ ngày Hợi
Tháng 8 kỵ ngày Sửu
Tháng 9 kỵ ngày Ngọ
Tháng 10 kỵ ngày Dậụ
Tháng 11 kỵ ngày Dần.
Tháng Chạp kỵ ngày Thìn.
Phạm vi nhỏ, ngày sát chủ dương là những ngày kỵ của người chủ về phương diện: buôn bán, nhận việc, đầu tư tài chánh, mua bán nhà cửẳ Với tám câu lục bát sau đây:
Một, Chuột (Tý) đào hang đã an,
Hai, Ba, Bảy, Chín, Trâu (Sửu) tan hợp bầy,
Nắng Hè Bốn, Chó (Tuất) sủa dai,
Sang qua Mười một cội cây Dê (Mùi) nằm,
Tháng Chạp, Mười, Sáu, Tám, Năm,
Rồng (Thìn) nằm biển bắc bặt tăm ba đào,
Ấy ngày Sát chủ trước sau,
Dựng xây, cưới gả chủ chầu Diêm vương.
Một, Chuột đào lổ đi hoang, Hai, Ba, Bảy, Chín, Trâu toan kéo càỵ Tháng Tư, thì Chó sủa ngày, Bước qua Mười Một, cội ngay Dê nằm. Saù, Mười, Mười Hai, Tám, Năm, Rồng nằm biển bắc, tối tăm ba đàọ Làm thầy phải nhớ cùng nhau, Truyền ngày sát chủ về sau đời đờị
Có nghĩa là :
- Tháng Giêng kỵ ngày Tý.
- Tháng 2, 3, 7, 9, kỵ ngày Sửụ
- Tháng 4, kỵ ngày Tuất.
- Tháng 11, kỵ ngày Mùị
- Tháng 6, 10, 12, 8, 5 kỵ ngày Thìn.
b) Sát chủ âm :
Ngày sát chủ âm là ngày kỵ về mai táng. Theo tập quán từ ngàn xưa, khi trong nhà có người qua đời tang chủ thường bối rối, không biết làm đám táng thế nào cho đủ lễ nghi, nên rước thầy cúng về để cố vấn về tang sự, một mặt cho thấy lòng hiếu thảo của mình đối với người quá vãng, mặt khác được lòng của thân quyến và được sự kính trọng của bà con lối xóm. Thầy cúng căn cứ vào bốn câu sau đây để coi ngày nhập quan, động quan, hạ huyệt (hay cải táng về sau):
Giêng Rắn (Tỵ), Hai Chuột (Tý), Ba Dê (Mùi) nằm,
Bốn Mèo (Mẹo), Sáu Chó (Tuất), Khỉ (Thân) tháng năm,
Bảy Heo (Hợi), Chín Ngựa (Ngọ), Tám Sửu (Trâu)
Một (11) Cọp (Dần), Mười Gà (Dậu), Chạp (12) Rồng (Thìn) xân.
Nhứt Tỵ, Nhị Tý, Tam Dương vị, Tứ Mão, Ngũ Hầu, Lục Khuyển quỵ Thất Ngưu, Bát Trư, Cửu Mã phi, Thập Kê, Thập Nhứt Hổ, Thập Nhị Long.
Có nghĩa là:
Tháng giêng kỵ ngày Tỵ
Tháng 2 kỵ ngày Tý.
Tháng 3 kỵ ngày Mùị
Tháng 4 kỵ ngày Mẹọ
Tháng 5 kỵ ngày Thân.
Tháng 6 kỵ ngày Tuất.
Tháng 7 kỵ ngày Hợi
Tháng 8 kỵ ngày Sửu
Tháng 9 kỵ ngày Ngọ
Tháng 10 kỵ ngày Dậụ
Tháng 11 kỵ ngày Dần.
Tháng Chạp kỵ ngày Thìn.
No comments: